Anh hãy đi đi để đường tàu không bị phá Anh hãy đi đi cho rau má mọc lên xanh ********* PHẦN THỨ NHẤT - HÃY NGHE CÁC “ĐÀN ANH RAU MÁ” LÒE NHAU : Một thằng rau má nói : - He he, câu chuyện về ăn rau má phá đường tàu là một câu chuyện về lòng yêu nước của nhân dân Thanh Hoá, chả có việc gì phải xấu hổ cả. Các bạn tôi hay đùa tôi là thằng phá đường tàu, nhưng chưa có thằng nào dám dở cái giọng mất dạy ra nói với tôi. Tôi tự hào là người "ăn rau má phá đường tàu" vì sao? Tôi kể luôn cho mọi người nghe để từ này về sau có ai nói chuyện đó thì kể cho bọn nó nghe với giọng điệu tự hào. Ngày xưa, từ lâu lắm rồi người già không nhớ nổi, thực dân Pháp lúc này đã hoàn toàn thống trị được VN, chúng tổ chức làm đường xe lửa để vận chuyển các khoáng vật ra Cảng mang về nước. Khi làm đường tàu đến đất Hoằng Hoá thì bị dân Thanh Hoá ta tổ chức phá, làm cho công việc của bọn chúng rất khó khăn. Quan Pháp mới hỏi quan huyện Hoằng Hoá là tại sao lại để dân chúng phá đường tàu? Quan huyện Hoằng Hoá cũng là người yêu nước mới nói rằng: "Thưa quan, dân chúng con khổ quá không có gì ăn nên phải ăn rau má, mà rau má trên đường tàu là non và ngon nhất, dân con không cố ý phá đâu ạ." Đây là câu chuyện có thật, nói lên tinh thần yêu nước của người dân xứ Thanh, vì vậy chẳng có gì là xấu hổ khi bảo là "dân Thanh Hoá ăn rau má, phá đường tàu" cả. Một thằng rau má khác lập tức hưởng ứng : - Được đọc nhưng những trích đoạn trên lòng tôi sáng ra ...trước nay cứ nghe người ta hỏi anh em tụi tôi cứ ậm ọe ko bít luôn... Mai mốt có thằng mô hỏi tôi nổ tới bến luôn... còn thằng mô thắc mắc cho nó lên phường trình bày... thằng mô cù nhầy đập cho tắt cái Alô luôn. PHẦN HAI - PHÊ BÌNH CỦA BÁC BA PHI : Thiệt, nghe giọng mấy thẳng là qua biết tụi nó thứ “rân chơi miền núi” rồi. Còn nữa, qua nghĩ mãi mà hỏng hiểu rằng cái vụ “…Ngày xưa, từ lâu lắm rồi người già không nhớ nổi…” tức là chuyện cổ tích từ hồi nào, và chuyện các rân chơi Thanh Hóa moi rau má ăn cho khỏi chết đói thì có liên quan gì tới vụ cái bộ lòng thối đòi yêu nước của mấy tụi nó ? Rốt cuộc, đám người Thanh Hóa nhứt định không chịu nhìn nhận Anh Mẫn, GĐ CN công ty TNHH Ngũ Gia tại Bình Dương là người gốc Thanh Hóa, trước đây hễ nghe bà con hài tội đám người gốc TH quê nhà ảnh thì ảnh còn gân cổ lên mà binh vực. Mới đây khi nghe phuongngugia nói muốn tìm mấy đứa TH có bằng kế toán thì ảnh xua tay biểu “Đừng thuê tụi TH… con gái thì còn đỡ chứ con trai thì mười đứa không được đứa nào cả (???)” sự thiệt là vì đói khổ quá phải bứt rau má ăn cho khoan chết đói, lại còn học đòi sĩ diện theo kiểu rau má của ông tổ là đàn anh Trạng Quỳnh chuyên thói lưu manh lừa gạt mà nghĩ ra chuyện bậy bạ cái gì nào là quan huyện Hoằng Hóa nói cái vớ vẩn chi chi đó... Còn nữa, qua nghe đâu hồi nẳm xứ Thanh Hóa có một tay chơi tên Lê Lợi bỏ quê ra Thăng Long xin cơm, sau khi được ăn cơm thì khỏe ra mà cướp được nước. Nhưng con cháu chả do bị ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng rau má còn đậm lắm nên đầu óc có vấn đề rồi kiếm cớ giết sạch mấy cựu thần Nguyễn Trãi, Trần Nguyễn Hãn vân vân, rồi sau cùng thì con cháu ông Lê Lợi đó cũng bị một thằng người bà con rau má khác tên Trịnh Kiểm đàn áp và còn gì gì nữa vì là chuyện của bọn mọi núi nên qua hỏng thèm quan tâm làm chi… Lại nữa, qua thừ lần mò ngược dòng thời gian tìm coi có dấu vết nào cho biết nguyên nhân từ đâu mà dân miệt Thanh Hóa đi từ Á qua Âu, nơi đâu cũng bị thiên hạ ghẻ lạnh, tìm kiếm đã đời rồi qua thấy có vài chỗ có thể giải thích đôi chút, đó là : - Một : Chúa Trịnh và Trạng Quỳnh là bà con đồng hương đồng khói cùng là đại diện cho bản chất dân Thanh Hóa vậy mà lại là hai phía đối chọi nhau kịch liệt nhiều lần cho đến lúc cả hai cùng chết. Hai : Trạng Quỳnh là nhân vật do dân gian thêu dệt lên để đại diện cho dân nghèo, thế nhưng bản chất của Quỳnh vồn là bản chất dân Thanh Hóa là cực kỳ lưu manh, ưa chọc phá lừa gạt hại người. Ba : Nhớ, hồi đó đất kinh đô Thăng Long đã từng bị “lính tam phủ”, tức là mấy anh lính gốc Châu Ái, Châu Hoan ra quậy phá khiến dân tình khiếp vía. Hãy coi đám kiêu binh kìa : “… Nguyên từ khi họ Trịnh giúp nhà Lê trung hưng lên ngôi chúa về sau, đất kinh kỳ chỉ dùng lính ở ba phủ: Thiệu Thiên, Tỉnh Gia và Hà Trung thuộc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An gọi là lính Tam Phủ hay cũng gọi là Ưu Binh để làm quân túc vệ. Lính này rất cậy công làm nhiều điều trái phép. Đối với họ Trịnh, nhứt là chúa Trịnh Tông, lính này tỏ ra "dày công hãn mã" hơn nữa, nên chúng càng hoành hành. Vì Trịnh Sâm say đắm nàng Đặng Thị Huệ (tục gọi bà Chúa Chè), bỏ con trưởng là Trịnh Tông mà lập con của Thị Huệ là Trịnh Cán làm chúa. Bọn lính Ưu Binh này phò Tông, làm một cuộc đảo chính, giết Quận Huy (Hoàng Đình Bảo), lật đổ Cán, đưa Tông lên ngôi. Thôi thì từ đó, lính Ưu Binh có tiếng gọi là Kiêu Binh, mặc sức hống hách. Ngay đến chúa cũng sợ họ như cọp…” … “… Vậy mà chưa hả giận, bọn Kiêu Binh lại buộc chúa Trịnh Tông phải xử án trước. Tông bất đắc dĩ phải thi hành. Nguyễn Khản, Dương Khuông đều bị bãi chức làm dân. Bảy tên Kiêu Binh bị chém ngày trước đều được đền mạng. Từ đó bọn Kiêu Binh càng ngông nghênh. Tại các đường phố, họ cứ dắt tay nhau đi. Các vị vương hầu vừa thấy bóng dáng của họ từ xa là phải quay xe lại đi đường khác. Oai tợn như thế đó, nhưng rất buồn cười là khi chúa Tây Sơn Nguyễn Huệ đem binh từ miền Nam đánh ra, chúng nghe hơi đã run, chưa thấy bóng dáng là đã cuốn vó co giò phóng chạy. Dân chúng đã sẵn căm thù, nên chúng lẻ tẻ chạy đến đâu là bị dân bắt giết…” Vậy đó, qua cho rằng bản chất các đàn anh, đàn chị gốc Thanh Hóa là âm binh lắm lắm vậy. Đừng ngạc nhiên khi thấy trong cả nước này, dân Thanh Hóa đi tới nơi nào cũng bị người bản địa khinh ghét xua đuổi "Khu 4 đuổi ra, khu 3 đuổi vào...". Từ trước, mỗi lần đọc một bài viết mà có nhắc tới cái sự kỹ tính nói riêng trong trong ẩm thực của nhà ông họ Nguyễn, nhà cháu cứ cảm giác có cái gì không thật qua cách hành xử của họ Nguyễn. Nhà cháu từng có bài nhận xét về lời kể cái cách để ông có tư liệu viết bài “Phở” ông Nguyễn Tuân và do lúc đó mới chơi blog vì không biết cách nên vô tình xóa mất rất nhiều bài trong trang phuongngugia phiên bản đầu tiên. Thì đây, nhà ông Vũ Thư Hiên đã giải tỏa cho nhà cháu cái cảm giác đó khi nói về ông Nguyễn Tuân : - Gần ông nhiều tôi mới phát hiện một điều không bình thường: trong chúng ta chưa một ai biết Nguyễn Tuân thật ra làm sao hết, tức là, tôi muốn nói một Nguyễn Tuân trời sinh đất dưỡng, một Nguyễn Tuân tự nhiên, với tính cách trời phú. Chúng ta chỉ biết một Nguyễn Tuân nhân tạo, do chính Nguyễn Tuân là người nhào nặn. Không biết tự bao giờ, Nguyễn Tuân bắt đầu công việc ấy, ta chỉ biết ông đã làm ra cái sự độc dáo, cái sự không giống ai, cho riêng mình, từng chút một, dần dà, để rồi nó ngấm vào ông, nhập vào ông, làm thành một Nguyễn Tuân như mọi người được biết. Quả đúng như thế, nhà cháu thừa nhận cái nhà ông Nguyễn Tuân đã thành công khi tạo được cho mình một tính cách mà từ đó mà người đời đã nhìn nhận và cho rằng nhà ông ta có cái tính ngang tàng, một kiểu cách sành điệu. Tất cả là do họ Nguyễn cố tình tạo ra cho mình rồi lâu ngày trở thành thói quen, một thứ phản xạ có điều kiện mà rốt cuộc cái nhà ông họ Nguyễn vì tự kỷ ám thị nên cứ ngỡ rằng trời sinh mình ra là đã khó tính, đã sành điệu hơn người. |