Home
  
Search từ khóa phuongngugia           English alternative text
Image alternative text alternative text alternative text alternative text alternative text alternative text alternative text

Tìm trên Google.com         Tìm trong Site này

 Trước tiên xin hãy đọc lời ngỏ này 

Ăn rau má, phá đường tàu…


(Trích) - Cái món đầu tiên mà nhà hàng dọn ra trong bữa tiệc tiếp đãi đoàn của UB Nhân dân tỉnh Thanh Hóa chính là món… rau má. Anh Kiều Vượng, chủ tịch hội nhà văn Thanh Hoá nói : “Ăn rau má mới đúng Thanh Hoá. Ăn rau má phá đường tàu mà”…
...
Buổi trưa, khi xe chúng tôi bắt đầu đi vào địa phận Thanh Hóa, anh
(nhà văn Nguyễn Duy - người gốc Thanh hóa) lẩm bẩm: “Xứ thì nghèo mạt, có được hai quả núi nhỏ tí thì cái thì đặt Vân Chinh, cái thì Kỳ Vĩ. Cũng chính anh ngay trong buổi chiều, đã thốt: “Đất này khủng khiếp lắm mấy ông ạ. Vua chúa, đại thần, danh sĩ đếm không xuể”.
...


Đoàn Đạt - Nguyễn Trọng Tín (Theo SGTT)

--------------------
Dân Thanh Hóa, kể từ khi còn chiến tranh đã nổi tiếng một câu thành ngữ : “Dân Thanh Hóa, ăn rau má, phá đường tàu, đục ống dẫn dầu, cắt dây điện thoại”.

Thiên hạ, đây nói đám nhà thơ nhà văn nhà nghiên cứu và vân vân vốn xuất thân từ là dân Thanh Hóa vẫn thường cách này hoặc cách khác tô son trát phấn cho bổn nguyên quán, nào là “nơi đây sinh ra bà Triệu Thị Chinh” ; nào là ”đây chính là nơi chôn nhau cắt rún của vua Lê Lợi” ; ”Thanh Hóa chúng tôi là phát tích của chúa Trịnh” vân vân và vân vân.

Thằng tui cho rằng, một sự thật hiển nhiên khó chối cãi được, ấy là chỗ nào có dân Thanh Hóa ngụ cư ắt chỗ đó sinh loạn, loạn ngôn, loạn đả. Theo chỗ tui biết thì dân Thanh Hóa đi tới đâu cũng chết danh "ăn" và "phá", ăn cắp, phá hoại. Nói có sách mách có chứng, chuyện dân Thanh Hóa nổi bật hơn dân tỉnh khác là thành tích ăn cắp ăn trộm rồi bị bắt. Còn "phá" thì vào cuối năm 2007 thời điểm gần tết, do mẫu thuẫn về tiền bạc lương thưởng với chủ sử dụng lao động mà đám công nhân gốc Thanh Hóa đã chủ mưu đốt một xí nghiệp tại địa bàn huyện Thuận An thuộc tỉnh Bình Dương rồi bỏ trốn. Cũng tại tỉnh Bình Dương, dân ngụ cư Thanh Hóa đi làm công nhân chỉ thuê được nhà trọ của người gốc Thanh Hóa là cán bộ hay đã vô Bình Dương sinh sống từ lâu chớ ngườì dân gốc tỉnh khác dứt khoát là không cho dân Thanh Hóa thuê phòng trọ.

Nói có sách nách có chứng, tui từng nghe một thằng người Nghệ An hiện đang làm công nhân ở công ty Hoàng Gia Cát Tường tọa lạc tại Thị xã Thủ Dầu Một nói : "Công ty em làm, nếu là con gái người Thanh Hóa thì chủ còn có thể suy nghĩ lại chứ là con trai mà hồ sơ ghi là quê Thanh Hóa thì họ không nhận cho vô làm đâu vì dân Thanh Hóa đã nhiều lần bị bảo vệ bắt vì ăn cắp giày..."

Thằng tui từng cùng anh Lê Đăng Mẫn, người gốc Thanh Hóa, anh Mẫn nguyên là cán bộ chuyên viên của Văn phòng UBND tỉnh Sông Bé trước đây, đã “được nhà nước cho về hưu non”, hai anh em ngồi nơi quán cafe gần khu nhà trọ của ảnh bên phường Phú Lợi, thuộc thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, chủ quán có đứa con trai làm ở một công ty trong Khu công nghiệp Bình Chuẩn, theo lời của chủ quán thì công ty nơi con ông ta làm dứt khoát không nhận hồ sơ xin việc của dân gốc Thanh Hóa, ông ta kể nhiều chuyện về cái thứ dân Thanh Hóa khiến thằng tui mắc buồn cười, anh Mẫn ngồi gần bên nghe rồi nhăn mặt làu bàu : “Đúng thật là, mấy con sâu làm rầu nồi canh, mấy đứa trẻ con không có ý tứ gì hết để bị mang tiếng”

Nói thêm, người thuê phòng trong khu nhà trọ của anh Mẫn cũng chỉ gồm toàn công nhân và học sinh, sinh viên gốc Thanh Hóa đồng hương với ảnh tui tới kiếm ảnh mấy lần đều thấy tụi nó kêu ảnh chú chú cháu cháu thân mật. Bữa, sau khi anh em ăn thịt cầy tại quán Hai Mơ đường 30/4, còn dư quá trời đồ ăn, tui nói anh Mẫn : "Để em kêu chủ quán bỏ vô bịch rồi anh mang về cho mấy đứa ở nhà trọ ăn chớ bỏ phí tội nghiệp"...

Bữa sau nữa, anh em ăn thịt cầy lại vẫn dư thịt luộc nhựa mận xáo măng thịt nướng, đồ ăn nhiều lắm vậy nên tui lại biểu anh Mẫn xách về nhà trọ cho tụi nhỏ, anh Mẫn xua tay lắc đầu lia lịa biểu ấy chớ, dư thì bỏ đi thôi, bữa trước anh mang về cho tụi nó, tụi nó ăn nhậu say sưa rồi đánh lộn khiến chị mày la tao quá trời, thôi bỏ đi em ạ...

Nhớ, bữa tối nọ, thằng tui và một thằng người nhà gốc Nghệ An ngồi uống cafe nơi ngã tư Bình Chuẩn cùng thằng Út Em là em trai út của thằng Tâm, một đứa bạn nó từ đâu đi vô quán miệng làu bàu nói : "Đ. má, gặp mấy chiếc xe mang bảng số ba sáu (36) ba bảy (37) là muốn đập chết mẹ tụi nó, thứ người gì đâu bỏ xứ sở vô đây mần thuê mần mướn kiếm cơm, mẹ, mần ăn thì tụi nó không lo mà tàng ăn cắp với nhậu nhẹt, nhậu đã thì uýnh lộn... đ. má... chạy xe ngoài đường mà gặp tụi nó là hết hồn, tụi nó có cái xác khô nghèo chết bỏ, cứ ngồi lên xe là tống hết ga làm như muốn tông chết người ta...

Chưa hết, khoảng thời gian tháng 7-8-9/2007, tui vô tập vật lý trị liệu trong bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Bình Dương, thấy có một thằng nhỏ người Thanh Hóa bị tai nạn vì tông xe, cả gia đính nó ngoài quê vô, kéo vô bịnh viện mở quạt nằm ngủ la liệt, mở TV chương trình gia đình mình thích mà coi, giành giật chỗ nằm với các bịnh nhân khác v.v... người Bình Dương lắc đầu không dám gây chuyện, chỉ chờ có thề là xin bác sĩ cho thân nhân xuất việt về nhà liền...

Xứ Thanh, địa danh từng nổi tiếng đất châu Ái địa linh nhân kiệt, vậy mà sao kỳ rứa hè ?

Ậy, chắc đất ấy nay linh khí của trời đất đã cạn kiệt, nguồn nước thô bỉ, con cháu bà Triệu Lê Lợi Trịnh Kiểm uống thứ nước ô nhiễm riết rồi đâm ra tệ vậy chớ. Hic hic .

---------------------
Sưu tầm :
Thơ :

Thanh Hóa quê ta,
Khu Bốn đuổi ra,
Khu Ba đuổi vào,
Thử chạy sang Lào
Lào không thèm nhận.
Bực mình tức giận,
Lập quốc gia riêng.
Thủ đô thiêng liêng
Là miền Nông Cống
Quốc ca chính thống,
" dô tá dô tà "
Nông nghiệp nhà nhà,
Trồng cây rau má.
Biển khơi lắm cá,
Mười mẻ một cân,
Vang tiếng xa gần,
Nem chua toàn lá.
Còn công nghiệp hoá,
Là phá đường tàu,
Đục ống dẫn dầu,
Cắt dây điện thoại.
Thiên nhiên ưu đãi,
Lũ lụt triền miên.
Có nhiều nhất miền,
Là đất pha cát.
Rừng xanh bát ngát,
Có rặng phi lao,
Gió mát rì rào,
Gió Lào thường thổi.
Công trình nổi trội,
Vượt cả núi non,
Có cái cầu con,
Gọi là cầu bố.
Mấy cây lố nhố,
Thì gọi rừng thông,
Con gái chưa chồng,
Đặt vòng tránh đẻ.
Thanh niên trai trẻ,
Thì chóng về hưu
Làng xóm tiêu điều :
Nông thôn đổi mới !


------
Thơ thẩn :
"Anh hãy đi đi cho đường tàu không bị phá
anh hãy đi đi cho rau má thêm xanh"


------
Cao rao :
"Sờ l.. bò bị bò đá
Sờ l... gái Thanh Hóa gái Thanh Hóa cười"


------
Vè :
Dô tá dô tà sông Mã quê ta
Ngày nắng, ngày mưa xanh bờ rau má
Múa thì đội đèn hát như trống vỗ
ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng

Chiều nhai rau má, tối học chữ nôm
Hiểu tận tâm căn tiếng đá tiếng đồng
Rạng thời vua Lê, tối đời chúa Trịnh
Trạng Quỳnh ngạo nghễ đi vào nhân gian...


-------------------------------
Dân Thanh Hóa hiên ngang vỗ ngực :
Làng choa toàn người lam lũ
Liền ông chưn lấm, tay bùn
Liền bà tảo tần buôn bán
Tối viền… “dô tả… dô ta...”

Làng choa chả hề khác trước
Xưng hô vẫn là: mi, tau…
Thích hát bài ca “…sông Mã…”
Tắt lửa tối đèn có nhau


----------------------------
Năm 1982, thằng tui đi theo đoàn cải lương Sông Bé 3 sau khi phục vụ Đại hội Đảng đầu năm (không nhớ tháng mấy), sau đó lưu diễn phía Bắc rồi đi dài vô Nam.

Khi đoàn hát dừng chân đậu bến lưu diễn tại Thanh Hóa, tui từng đặt chân nơi thị xã Thanh Hóa, rong chơi ăn nhậu ở cái chợ có tên Vườn Hoa nghèo nàn. Thổ âm dân Thanh Hóa đặc biệt là dấu hỏi (?) thí dụ như : "Tôi mang chiếc xe đạp đi sửa chửa" (chữa).

Hồi đó thằng tui còn nhỏ (20 tuổi) mà Thanh Hóa lại không có chút gì để mà có ấn tượng nên không nhớ gì nhiều. Tui thiệt không hiểu tại sao dân Thanh Hóa đi ra thành phố lớn như Hà Nội thì bị ghét bỏ như vậy, nay đã tận mắt chứng kiến và thằng tui vốn dĩ ngu lâu nên cho rằng thì ra nguồn nước ngầm trong lòng đất phối hợp với nắng và gió nó có ảnh hưởng ghê gớm tới bản chất của người từng vùng miền. Hic hic .

Tới bi giờ thằng tui phải tự hỏi sao gã lưu manh kẻ chợ Trạng Quỳnh không để lại giai thoại mô có tác dụng răn dạy lũ con cháu nhà chớ có đi tới đâu cũng giở trò quậy phá thiên hạ như ông nội ngày xưa để bị chúng ghét. Print
 
Lên đầu trang